Tìm kiếm: "chi-phí-kinh-doanh"
DNVN - Sau hơn 3 tuần mở cửa lại kinh doanh thì kết quả kinh doanh của nhiều DN đang có chiều hướng xấu đi.Trong số các chủ DN tham gia khảo sát thì số DN có doanh thu giảm 10-50% chiếm đến 59,11%; số DN có doanh thu giảm 50-80% chiếm 13,30 %.
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
DNVN - Kết quả khảo sát mới đây của Savills về khách thuê văn phòng và bán lẻ tại thị trường Hà Nội cho thấy, 57% lượng người tham gia mong muốn chủ nhà giảm 40-50% giá thuê và 31% yêu cầu miễn giá thuê. Trong khi đó, chủ nhà lại cho thấy có sự miễn cưỡng đối với việc giảm giá thuê quá nhiều, phần lớn sẽ chỉ giảm giá cho thuê lên đến 30%.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
Cửa hàng thời trang của nữ diễn viên Hong Kong đã đóng cửa vào giữa tháng 1 do bùng phát của Covid-19. Các nhân viên cũng được cho nghỉ.
Cùng với Nghị quyết 02, Chính phủ, Thủ tướng luôn tìm kiếm những cơ hội cải cách mới, vượt ra khỏi những phạm vi cải cách đang được tiến hành, bổ sung cho những giải pháp đang làm và như thế ta nhìn thấy một nỗ lực và cơ hội rất lớn cho năm 2020.
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
Nhóm cam kết trong CPTPP sẽ giúp 3 phân ngành phân phối, thương mại điện tử và logistics phát triển. Đơn cử như cam kết về loại bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ tạo điều kiện gia tăng nguồn cung hàng hóa cho phân phối, thương mại và tăng cầu cho dịch vụ logistics.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
3 năm liên tiếp nguồn thu từ doanh nghiệp không đạt chỉ tiêu, chứng tỏ cộng đồng doanh nghiệp đang khó khăn', theo Chủ tịch VCCI.
Về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại biểu Vũ Tiến Lộc đánh giá thực tế chưa chứng minh được Việt Nam hưởng lợi và trở thành công xưởng mới của thế giới.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Ra đời trong sự tranh cãi dữ dội, sau 10 năm, vai trò của Quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn tiếp tục là chủ đề nhận nhiều ý kiến trái chiều. Mới đây vấn đề này lại nóng lên sau đề nghị bỏ quỹ của đoàn giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Theo đó, thị trường cho vay còn non trẻ tại Việt Nam đang cung cấp một cơ hội sinh lời béo bở cho nhà cho vay ngoại quốc.
DNVN - Theo TS. Phạm Huy Hùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), có 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng kinh tế tư nhân, mà trong đó các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn, vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo